Điều trị và Trị Liệu Khô Khớp tại Thiên Long Đường
Điều trị và Trị Liệu Khô Khớp tại Thiên Long Đường - Nhiều người cho rằng khô xương khớp là tình trạng chỉ xảy ra ở người già, tuy nhiên quan điểm này không thật sự đúng. Hiện nay khô dịch khớp đang dần bị trẻ hóa do thói quen ăn uống, sinh hoạt thiếu lành mạnh. Vậy dấu hiệu khô khớp là gì và nguyên nhân là do đâu? Quý vị liên hệ Thiên Long Đường để được tư vẫn miễn phí về cách chăm sóc khi bị Khô Cứng Khớp.
Điều trị và Trị Liệu Khô Khớp tại Thiên Long Đường - Khô khớp gối xảy ra khi dịch nhầy không được sản xuất đủ để bôi trơn khớp. Dịch nhầy có vai trò bôi trơn, giúp giảm ma sát giữa các bề mặt khớp, cung cấp dinh dưỡng cho các mô trong khớp. Dịch nhầy bị thiếu nên khớp gối cứng, dễ bị đau và khó cử động.
Để cơ thể dễ dàng chuyển động, bên trong các khớp luôn có sụn bảo vệ kèm theo lớp dịch nhầy bôi trơn và chống sốc. Tuy nhiên, vì một nguyên nhân nào đó khiến lượng dịch này tiết ra ít đi hoặc biến mất, việc vận động của con người trở nên khó khăn hơn do khô dịch khớp, không còn nhịp nhàng và linh hoạt. Khi co, duỗi, vươn tay, bước đi... các khớp phát ra những tiếng lạo xạo, lục cục kèm theo cơn đau nhức khó chịu. Tình trạng này được gọi là khô xương khớp.
Một số vị trí khô khớp thường gặp - Điều trị và Trị Liệu Khô Khớp tại Thiên Long Đường
1. Khô khớp gối: Khô khớp gối là tình trạng khớp gối xuất hiện tiếng lục cục hay răng rắc mỗi khi di chuyển, hạn chế khả năng vận động khớp, có kèm đau nhức, sưng đỏ… Vì dịch bôi trơn trong khớp không tiết hoặc tiết ra không đủ để bôi trơn. Tình trạng này có thể xuất hiện tại một hoặc cả 2 bên khớp.
2. Khô khớp vai: Khớp vai là khớp lớn của cơ thể, có tần suất vận động nhiều. Do đó, khớp này rất dễ bị khô. Người bệnh khô ở khớp vai sẽ thấy khớp có tiếng lạo xạo hoặc lục khục khi vận động, cử động tay hoặc khi nắn bóp vai, tiếng lạo xạo ở khớp vai
3. Khô khớp tay: Khô khớp tay là tình trạng những sụn khớp của bộ phận tay suy giảm tiết nhờn. Lớp sụn dần bị bào mòn, làm xương tay bị mất lớp màng bảo vệ. Bệnh thường được phân thành 3 dạng gồm khô khớp khuỷu tay, cổ tay và ngón tay.
4. Khô khớp háng: Đây là tình trạng suy giảm dịch nhờn bôi trơn trong khớp háng. Tình trạng này khiến khớp háng bị co cứng, khó mở rộng. Bệnh có thể xuất hiện ở cả người cao tuổi và người trẻ do ảnh hưởng tính chất công việc, các chấn thương khớp háng, những thói quen sinh hoạt…khớp háng bị co cứng
Dấu hiệu, triệu chứng khô khớp - Điều trị và Trị Liệu Khô Khớp tại Thiên Long Đường
Khi mới khởi phát, bệnh khô khớp thường rất khó phát hiện. Vì các triệu chứng thường không rõ ràng. Tuy vậy, nếu chú ý, người bệnh vẫn có thể nhận thấy một số dấu hiệu bất thường như:
1. Đau khớp: Khi khởi phát, người bệnh sẽ bị đau nhẹ, thoáng qua tại khớp ảnh hưởng mỗi khi thực hiện những động tác co, duỗi, xoay khớp, thay đổi tư thế vận động đột ngột. Lâu dần, tình trạng đau khớp xuất hiện với tần suất dày đặc hơn. Mức độ đau khớp lúc này dữ dội hơn, mỗi khi vận động nặng, đi lại, chạy, nhảy…
2. Cứng khớp: Ngoài cảm giác đau nhức, người bệnh còn bị căng cứng khớp. Đặc biệt vào buổi sáng, triệu chứng này sẽ càng nghiêm trọng, rất khó co duỗi khớp.
3. Khớp phát ra tiếng: Khi thực hiện các cử động cơ thể, những khớp bị khô thường là khớp gối và khớp vai. Các khớp này sẽ phát ra tiếng lục cục, lạo xạo hoặc răng rắc. Đây là triệu chứng khô khớp dễ nhận biết nhất cần được chú ý.
4. Hạn chế vận động: Khi khớp bị khô nghiêm trọng, những hoạt động của người bệnh thường bị hạn chế rất nhiều. Độ linh hoạt của khớp khi đó cũng bị suy giảm.
Ngoài các triệu chứng khô khớp trên, một số trường hợp còn xuất hiện những triệu chứng liên quan tới viêm khớp như sưng, nóng, đỏ tại vùng da quanh khớp.
Khô khớp có nguy hiểm không? - Điều trị và Trị Liệu Khô Khớp tại Thiên Long Đường
Khi bị khô khớp, người bệnh thường cảm thấy đau nhức, khó chịu khi vận động, sức khỏe suy giảm và tâm trạng khó chịu. Thêm vào đó, bệnh khi không được điều trị sớm và đúng cách có thể dẫn tới nhiều biến chứng nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người bệnh như:
- Hạn chế tầm vận động của khớp
- Tình trạng đau nhức, khó chịu kéo dài, gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe thể chất và cả tinh thần.
- Có nguy cơ cao bị biến dạng khớp và teo cơ. Trường hợp khô dịch khớp gối có thể khiến chân của người bệnh cong vẹo, đi đứng tập tễnh.
- Biến chứng nặng nhất của khô khớp là cứng khớp. Người bệnh có nguy cơ mất đi khả năng vận động
Quý Ông Bà và Anh Chị Em đang gặp tình trạng Khô Cứng Khớp vui lòng liên hệ với Thiên Long Đường tại các tỉnh thành phố ở Việt Nam gồm: Thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bạc Liêu, Bắc Giang, Bắc Kạn, Bắc Ninh, Bến Tre, Bình Dương, Bình Định, Bình Phước, Bình Thuận, Cao Bằng, Cà Mau, Cần Thơ, Hải Phòng, Đà Nẵng, Gia Lai, Hòa Bình, Hà Giang, Hà Nam, Hà Tĩnh, Hưng Yên, Hải Dương, Hậu Giang, Điện Biên, Đắk Lắk, Đắk Nông, Đồng Nai, Đồng Tháp, Khánh Hòa, Kiên Giang, Kon Tum, Lai Châu, Long An, Lào Cai, Lâm Đồng, Lạng Sơn, Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình, Ninh Thuận, Phú Thọ, Phú Yên, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Quảng Trị, Sóc Trăng, Sơn La, Thanh Hóa, Thái Bình, Thái Nguyên, Huế, Tiền Giang, Trà Vinh, Tuyên Quang, Tây Ninh, Vĩnh Long, Vĩnh Phúc, Yên Bái.
Điều trị và Trị Liệu Khô Khớp tại Thiên Long Đường
Hotline/Zalo: 0916286199 - 0929996199
Website: https://thienlongduong.com/
Liên hệ: Thầy Mai Quốc Vĩnh
Đông y sĩ - Đông dược sĩ - Khí công sư
(Thiên Long Đường)
Hotline/Zalo: 0916286199 - 0931236199
Website: http://thienlongduong.com
Xem thêm